Suy giãn tĩnh mạch gặp chủ yếu ở những người có thói quen làm việc đứng, ngồi lâu. Lương y Phạm Ngọc Khánh được bệnh nhân gọi là thần y trị bệnh.
Nhiều bệnh nhân phải đau đớn sống chung hoặc tàn phế với bệnh. Tuy nhiên, có những người may mắn chỉ bằng những thang thuốc thảo dược đã khỏi bệnh.
Ngồi lâu, đứng nhiều dễ suy giãn tĩnh mạch
Gặp Lương y Phạm Ngọc Khánh, phòng khám Phước An Đường vào ngày nghỉ, nhưng anh khá bận rộn với cả chục bệnh nhân ngồi chờ đợi. Trong khi chờ đợi phỏng vấn anh, tôi đọc danh sách bệnh nhân đã từng được anh cứu chữa thành công bệnh suy giãn tĩnh mạch. Trong số các bệnh nhân của lương y Phạm Ngọc Khánh điều trị thành công, có nhiều độ tuổi khác nhau, nhưng đa phần đều là những nhân viên văn phòng, nhà giáo, công nhân… Những người có thời gian đứng, ngồi làm việc lâu ở một tư thế.
Là một nhân viên kế toán, ngày ngày đến công ty ngồi làm việc với hàng đống giấy tờ. Tự khi nào chị bắt đầu thấy đau, tức 2 bắp chân. Những con giun xanh loằng ngoằng hằn theo. Đau đến mức đi tập tễnh, chị nghĩ mình mắc bệnh thấp khớp, nên đã dùng thuốc đông y trị xương khớp. Bệnh chẳng khỏi mà thấy nặng hơn. Chị đành gác công việc 1 ngày để vào viện thăm khám.
Tuy nhiên, chụp chiếu, chẳng ra bệnh gì. Hằng đêm ngủ, chị thường gác chân cao mà mỏi nhừ, chuột rút, khiến không sao chợp mắt được. Chứng bệnh đã nặng hơn, khiến chị phải nghỉ làm không lương trong sự tiếc nuối.
Một lần lang thang đọc các thông tin trên mạng, chị biết nhiều bài báo có nói về bệnh suy giãn tĩnh mạch chân giống triệu chứng của chị. Chị đã tìm tới địa chỉ của lương y Phạm Ngọc Khánh, người đang được các bài báo ngợi ca có bài thuốc quý chữa bệnh này. Khi tới phòng khám Phước An Đường, chị được khám, tư vấn nhiệt tình và bác sĩ kết luận suy giãn tĩnh mạch chân.
Cầm bọc thuốc lá uống trong 1 tháng khám lại, chị hồi hởi về nhà sắc ngay. Kiên trì uống hết 1 tháng, chị thấy chân không sưng, giun xanh bắt đầu mờ, chân đi lại được, nhưng còn hơi đau. Uống thêm tháng thứ 2, thứ 3, giờ đây chị hạnh phúc vì đôi chân trở lại bình thường và chị đã đi làm.
Hạnh phúc khi đôi chân đã như xưa
Nhiều bệnh nhân không những bị mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch, mà còn thêm bệnh lý hẹp động mạch vành, khiến sức khỏe càng suy giảm, và ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống.
Vài năm trước, bệnh nhân thấy tê, nặng hai chân, chỉ đi bộ được 10-15m là không thể bước nổi. Họ đi làm nhưng hằng ngày chồng thường phải đèo tới nơi rồi bận rộn đến mấy cũng chờ đợi đón về. Không chịu được cảnh như vậy, họ đi thăm khám bác sĩ, siêu âm thì được chẩn đoán giãn tĩnh mạch 2 chân, một chân nông và một chân sâu. Sau khi bác sĩ cho dùng thuốc tây 2 tháng, không những bệnh không thuyên giảm mà họ thấy mình bị nặng hơn, tức ngực, khó thở, tê chân cả ngày đêm, không thể bước đi được một bước nào. Lại đổi viện, đi khám nơi khác, họ mới hay mình bị suy giãn tĩnh mạch cos chỉ định phẫu thuật, nhưng cùng một lúc lại bị cả hẹp động mạch vành, nên ca phẫu không thực hiện được. Qua người mách bảo, giới thiệu, họ biết tới lương y Phạm Ngọc Khánh, người chữa trị cho hàng nghìn bệnh nhân khỏi.
Cầm kết quả tây y đến phòng khám, được lương y thăm khám, chẩn bệnh và cho thuốc. Họ về uống thử 10 thang thì chứng tức ngực dễ chịu hơn, không thấy mệt, ngủ sâu giấc, đôi chân bớt tê, sưng. Thấy bài thuốc có hiệu quả, họ lại tiếp tục đến lấy thuốc. Kiên trì như vậy đến 4 tháng, như chi phí khá rẻ, họ đã khỏi 90% căn bệnh suy giãn tĩnh mạch, đi khám, siêu âm lại thì bệnh mạch vành cũng hết từ bao giờ.
Đây chỉ là vài trong hàng nghìn bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch chân, hẹp động mạch vành đã được lương y Phạm Ngọc Khánh điều trị thành công. Từ khắp mọi miền đất nước, Lương y Phạm Ngọc Khánh đã được bệnh nhân gọi bằng cái tên rất ngưỡng mộ: Vị khắc tinh của bệnh giãn tĩnh mạch chân.
Trong thời gian qua, nhiều bạn đọc hỏi địa chỉ của Lương y Phạm Ngọc Khánh. Nay chúng tôi xin cung cấp để bạn đọc tiện liên lạc.
Lương y Phạm Ngọc Khánh. Phòng khám YHCT Phước An Đường
ĐT: 0903982619
ĐC: 799 Phạm Văn Bạch, P12, Q.Gò Vấp, TP HCM
Website: www.yhocphuocanduong.com
Nguồn: http://khoahocdoisong.vn/vi-than-y-cua-nguoi-benh-suy-gian-tinh-mach-va-tim-mach/